Nấm kẽ chân là một bệnh lý về da gặp phải ở nhiều người. Đây là một trong những dạng bệnh ngoài da do nấm hay gặp phải ở nước ta vì năm trong môi trường khí hậu nhiệt đới. Dưới đây là những cách trị nấm kẽ chân tại nhà đơn giản tại nhà bạn nên biết.
Nấm kẽ chân là một trong những dạng bệnh ngoài da do nấm, tình trạng có xu hướng gia tăng vào mùa hè. Bệnh nấm kẽ chân được gọi là nước ăn chân với các triệu chứng vô cùng khó chịu kèm theo sự lây lan nhanh chóng.
Nấm kẽ chân thường sẽ bắt đầu xuất hiện ở kẽ giữa của các ngón, tình trạng khó chữa trị nếu không can thiệp sớm và đúng phương pháp. Tuy không gây nguy hiểm nhưng bệnh nấm kẽ chân sẽ ảnh hưởng nhiều đến những hoạt động hàng ngày và xâm nhập vào da của bạn. Trong dân gian, bệnh nấm kẽ chân ảnh hưởng rất nhiều đến những hoạt động hàng ngày phổ biến nhất là các loại vi nấm thuộc chủng nấm da Dermatophytes.
Nấm kẽ chân thường sẽ bắt đầu xuất hiện ở kẽ giữa của các ngón
Nấm kẽ chân gây khó chịu, ngứa ngáy cho bệnh nhân. Khi mắc căn bệnh này, không chữa sớm nấm kẽ chân sẽ lan rộng và gây ra những vấn đề khác như nấm móng, hắc lào, lang ben trên nhiều vùng da khác.
Nguyên nhân gây ra bệnh nấm kẽ chân là do vùng kẽ chân không được vệ sinh sạch sẽ. Do những loại nấm được sinh ra từ những vùng kẽ chân như Epidermophyton Floccosum, Trichophyton Rubrum Trichophyton Mentagrophytes.
Nấm kẽ chân sẽ duy trì sự sống nhờ vào chất Keratin có ở da. Nếu như không có biện pháp chữa trị đúng cách thì sẽ làm phá vỡ cấu trúc tiêu diệt những vi khuẩn có lợi của da. Những loại nấm này sẽ tấn công và lây lan sang những vùng khác.
Bệnh nấm này còn có thể gây ra bởi những nguyên nhân đó là:
Nấm kẽ chân tuy không nguy hiểm nhưng gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe vì những triệu chứng khó chịu dưới đây:
Tùy theo tình trạng của bệnh lý nấm kẽ chân để bác sĩ có cách điều trị phù hợp. Thường thì với bệnh này, chủ yếu sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da. Nếu bị nặng sẽ được chỉ định dùng thuốc uống kháng sinh và sát khuẩn.
Thành phần của trà có nhiều chất chống oxy hóa, chất kháng viêm, kháng khuẩn. Có thể sử dụng trà ở dạng túi lọc pha nước uống hàng ngày. Rửa chân sạch sẽ, lau khô bằng vải, sau đó để cải thiện tình trạng nấm kẽ chân bạn có thể sử dụng loại trà khô nhét chè khô đã nhai nát vào kẽ chân. Có thể hơi xót, nhưng sau đó cảm giác sẽ rất dễ chịu. Mỗi lần có thể ngâm chân khoảng 20 – 30 phút để giúp giảm ngứa và nấm kẽ chân. Chỉ cần dùng biện pháp này một lần có thể chữa khỏi ngay chứng nước ăn chân.
Có thể sử dụng trà ở dạng túi lọc để cải thiện tình trạng nấm kẽ chân
Búp ổi cho thêm một nhúm muối giã nát rồi xát vào kẽ chân rất hiệu quả trong trị nước ăn chân. Thực hiện ngày 4-5 lần.
Hãy rửa nước muối loãng ấm và ngâm chân, nước muối loãng làm dịu vết thương, diệt khuẩn. Nước muối loãng ấm sẽ diệt hết vi khuẩn có ở vết thương và mau lành da. Đối với những trường hợp nấm kẽ chân có thể điều trị bằng một số loại thuốc nếu như đã bị nặng. Trường hợp nấm nhẹ mới khởi phát thì có thể áp dụng một số cách chữa nấm kẽ chân đơn giản với những loại nguyên liệu tự nhiên.
Bột bắp là một trong những nguyên liệu rất tốt trong những trường hợp nấm ngoài da. Bột bắp có khả năng hút ẩm, chống ẩm, sử dụng trong khá nhiều món ăn. Đặc tính hút ẩm của bột bắp sẽ làm vùng da quanh vị trí nấm kẽ chân khô lại và giúp mất đi môi trường sinh sôi của nấm. Cách sử dụng bột bắp chữa nấm chân cũng khá đơn giản.
Thực hiện:
Là tuyệt chiêu trị nước ăn chân tại nhà như búp ổi. Bạn mang giã lá mướp non với nhúm muối rồi xát vào kẽ chân sẽ thấy dễ chịu hơn. Thực hiện ngày 4-5 lần đều đặn sẽ có hiệu quả tốt.
Chữa nấm chân bằng tỏi là một trong những dược liệu tự nhiên có nhiều hoạt chất kháng viêm khá đơn giản có thể dễ dàng thực hiện tại nhà. Tỏi có thể giúp cho bệnh nấm kẽ chân được cải thiện.
Thực hiện:
Đun sôi nồi nước lá lốt sau đó xông chân sau đó cho chân vào ngâm.
Rau sam tươi rửa sạch, để ráo nước, giã nát, thêm chút muối ăn chấm nhẹ vào nơi tổn thương. Mỗi ngày làm một lần chỗ loét khô se lại và hết ngứa.
Đun sôi một nồi nước và đập nhánh gừng vào đun cùng, gừng là “vị thuốc” rất hữu hiệu trong việc điều trị chứng nước ăn chân.
Phèn chua đun lên cho tan chảy. Rửa sạch chân rồi bôi bột phèn chua vào vùng da bị nấm kẽ. Chỉ vài ngày vết thương sẽ khỏi và có tác dụng giảm ngứa ngáy hiệu quả.
Một số loại thuốc hay dùng như: Ketoconazole, Clotrimazole hoặc Miconazole.
Đối với những trường hợp nấm kẽ chân nặng, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc uống.
Để phòng ngừa bệnh nấm kẽ chân, các bạn cần lưu ý:
Có nhiều cách để chữa nấm kẽ chân, ngoài các biện pháp điều trị nấm da bằng thuốc diệt nấm, có thể thực hiện các biện pháp chữa nấm da bằng phương pháp tự nhiên như trong bài viết trên.
Xông hơi là phương pháp giúp cơ thể thải các chất độc trong người ra…
1 tháng tóc dài bao nhiêu cm? Đây là thắc mắc của rất nhiều người.…
Tóc yếu có uốn được không? Đây là thắc mắc của nhiều những chị em…
Đối với nữ giới mái tóc dài bị khô xơ sẽ gây khó chịu, đặc…
Vì nhiều lý do khác nhau có nhiều người gội đầu khuya và hay để…
Hiến tóc cho bệnh nhân ung thư là một hành động đẹp mang đến nhiều…